Chia sẻ miễn phí Khóa học Quản trị cảm xúc - TS.Lê Thẩm Dương ( Google Driver Link 2020 )
Tổng quan bài giảng:
Nếu để ý quan sát chúng ta có thể thấy các hiện tượng tâm lý như cùng một hiện tượng mà mà mỗi người lại có cái nhìn sự đánh giá khác nhau và cũng hiện tượng ấy với con người ấy lại cũng lại có cái nhìn khác nhau ở thời điểm khác nhau . Vậy điều gì đã dẫn đến sự khác biệt đó .
Đó chính là những yếu tố tồn tại trong mỗi con người
Yếu tố tâm lý yếu tố này bao gồm 6 thành phần:
Động cơ: Do động cơ khác nhau mà dẫn đến cái nhìn khác nhau chúng ta có thể nhì vào mô hình tháp nhu cầu của Maslow để thấy sự khác nhau trong động cơ của mỗi nhóm từ những nhu cầu đơn căn bản nhất về sinh lý như ăn ngủ, hít thở..
Tầng thứ 2 là các nhu cầu về an toàn trật tự an toàn thể xác
Tầng thứ 3 là các nhu cầu về tình cảm tình bạn, và thuộc về một tổ chức
Tầng thứ 4 là nhu cầu về tự trọng, được thể hiện
Tầng thứ 5 là nhu cầu tự thể hiện mình.
Tự vệ : Tồn tại dưới dạng tự vệ đè nén, Chụp mũ ví dụ vợ thấy chồng nhìn với cô gái đẹp ngay cơ chế ngụy biện
Nói láo: Khi bị người khác xâm phạm cơ thể và xâm phạm tinh thần
Thế giới quan : Nếu bạn không đồng cảm với thế giới quan người khác thì khó tìm được sự kết hợp trong công việc .
Cảm xúc sự rung cảm của một con người về một hiện tượng hoặc một con người cảm xúc là sự rung cảm. Có hai loại là cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực
Khí chất là tốc độ và cường độ phản xạ của não
khí chất trầm tính: phản xạ chậm mà chắc, độ rủi ro chấp nhận rất thấp
Người có khí chất linh hoạt: xử lý rất nhanh nhẹn
Nhóm nóng nảy: Tốc độ phản xạ bình thường nhưng cường độ rất cao rất dễ bị kích động rất thô lỗ rất tốt bụng .
Khí chất ưu tư: Hệ thần kinh yếu nhạy cảm và tự ty
TS Lê Thẩm Dương giới thiệu khóa học
Các yếu tố văn hóa cũng là một phần quan trọng được nhắc đến trong bài giảng kỹ năng quản trị cảm xúc Tiến sĩ Lê Thẩm Dương
Yếu tố thứ 2 là môi trường văn hóa Văn hóa nền
Văn hóa dân tộc văn hóa địa phương
Nhân tố xã hội:
Gia đình Nhóm nhỏ: đó là lớp học đó là bạn nhậu...
Nhóm tham chiếu
Quản trị cảm xúc Nếu hiện tượng thỏa mãn sinh ra cảm xúc tích cực
Nếu hiện tượng không thỏa mãn sinh ra cảm xúc tiêu cực
Để hiểu kỹ hơn về các khái niệm trên các bạn hãy theo dõi trong nội dung video này bà biết cách xây dựng chiến lược quản trị cảm xúc Xem chi tiết về chiến lược quản trị cảm xúc
Giảng Viên: TS. Lê Thẩm Dương
- TS. Lê Thẩm Dương được biết đến không chỉ là một giảng viên xuất sắc của Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh mà còn được biết đến với một thương hiệu là một diễn giả chuyên nghiệp, một chuyên gia hàng đầu trong nhiều lĩnh vực đào tạo, hoạt động thực tiễn...
- Trực tiếp giảng dạy và tư vấn cho các ngân hàng thường xuyên 8 khóa/ năm, tại trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Trực tiếp giảng dạy tại các NH BIDV, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Công Thương Việt Nam, Ngoại thương Việt Nam – với số lượng lớn các chi nhánh – và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần, Dầu Khí, Nam Á, Á Châu, Việt Á...
Nội Dung Bài Giảng:
- Cảm xúc trong cuộc sống
- Quản trị cảm xúc
- Nâng cao trí tuệ cảm xúc
- Kỹ năng làm chủ cảm xúc
Bài giảng miễn phí:
Video 0 đến 7: Xem ngay
Video 8 đến 14: Xem ngay
#tailieuso
#quantriexcel
Nếu để ý quan sát chúng ta có thể thấy các hiện tượng tâm lý như cùng một hiện tượng mà mà mỗi người lại có cái nhìn sự đánh giá khác nhau và cũng hiện tượng ấy với con người ấy lại cũng lại có cái nhìn khác nhau ở thời điểm khác nhau . Vậy điều gì đã dẫn đến sự khác biệt đó .
Đó chính là những yếu tố tồn tại trong mỗi con người
Yếu tố tâm lý yếu tố này bao gồm 6 thành phần:
Động cơ: Do động cơ khác nhau mà dẫn đến cái nhìn khác nhau chúng ta có thể nhì vào mô hình tháp nhu cầu của Maslow để thấy sự khác nhau trong động cơ của mỗi nhóm từ những nhu cầu đơn căn bản nhất về sinh lý như ăn ngủ, hít thở..
Tầng thứ 2 là các nhu cầu về an toàn trật tự an toàn thể xác
Tầng thứ 3 là các nhu cầu về tình cảm tình bạn, và thuộc về một tổ chức
Tầng thứ 4 là nhu cầu về tự trọng, được thể hiện
Tầng thứ 5 là nhu cầu tự thể hiện mình.
Tự vệ : Tồn tại dưới dạng tự vệ đè nén, Chụp mũ ví dụ vợ thấy chồng nhìn với cô gái đẹp ngay cơ chế ngụy biện
Nói láo: Khi bị người khác xâm phạm cơ thể và xâm phạm tinh thần
Thế giới quan : Nếu bạn không đồng cảm với thế giới quan người khác thì khó tìm được sự kết hợp trong công việc .
Cảm xúc sự rung cảm của một con người về một hiện tượng hoặc một con người cảm xúc là sự rung cảm. Có hai loại là cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực
Khí chất là tốc độ và cường độ phản xạ của não
khí chất trầm tính: phản xạ chậm mà chắc, độ rủi ro chấp nhận rất thấp
Người có khí chất linh hoạt: xử lý rất nhanh nhẹn
Nhóm nóng nảy: Tốc độ phản xạ bình thường nhưng cường độ rất cao rất dễ bị kích động rất thô lỗ rất tốt bụng .
Khí chất ưu tư: Hệ thần kinh yếu nhạy cảm và tự ty
TS Lê Thẩm Dương giới thiệu khóa học
Các yếu tố văn hóa cũng là một phần quan trọng được nhắc đến trong bài giảng kỹ năng quản trị cảm xúc Tiến sĩ Lê Thẩm Dương
Yếu tố thứ 2 là môi trường văn hóa Văn hóa nền
Văn hóa dân tộc văn hóa địa phương
Nhân tố xã hội:
Gia đình Nhóm nhỏ: đó là lớp học đó là bạn nhậu...
Nhóm tham chiếu
Quản trị cảm xúc Nếu hiện tượng thỏa mãn sinh ra cảm xúc tích cực
Nếu hiện tượng không thỏa mãn sinh ra cảm xúc tiêu cực
Để hiểu kỹ hơn về các khái niệm trên các bạn hãy theo dõi trong nội dung video này bà biết cách xây dựng chiến lược quản trị cảm xúc Xem chi tiết về chiến lược quản trị cảm xúc
Giảng Viên: TS. Lê Thẩm Dương
- TS. Lê Thẩm Dương được biết đến không chỉ là một giảng viên xuất sắc của Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh mà còn được biết đến với một thương hiệu là một diễn giả chuyên nghiệp, một chuyên gia hàng đầu trong nhiều lĩnh vực đào tạo, hoạt động thực tiễn...
- Trực tiếp giảng dạy và tư vấn cho các ngân hàng thường xuyên 8 khóa/ năm, tại trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Trực tiếp giảng dạy tại các NH BIDV, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Công Thương Việt Nam, Ngoại thương Việt Nam – với số lượng lớn các chi nhánh – và các Ngân hàng Thương mại Cổ phần, Dầu Khí, Nam Á, Á Châu, Việt Á...
Nội Dung Bài Giảng:
- Cảm xúc trong cuộc sống
- Quản trị cảm xúc
- Nâng cao trí tuệ cảm xúc
- Kỹ năng làm chủ cảm xúc
Bài giảng miễn phí:
Video 0 đến 7: Xem ngay
Video 8 đến 14: Xem ngay