Tuyển Tập Nguyễn Hiến Lê - Tập 3 : Ngữ Học
Tác giả : Nguyễn Hiến Lê
Thể Loại : Khoa Học - Kỹ Thuật
Lượt xem : 5786
Vui lòng chọn định dạng file để tải hoặc đọc online.
PDF
Nguyễn Hiến Lê là một học giả, một nhà văn lớn của Việt Nam. Ông là tác giả của hơn 100 công trình văn học, văn hóa, văn chương Việt Nam, Anh, Pháp, Trung Quốc. Tác phẩm của ông là những đóng góp lớn cho văn hóa sử Việt Nam hiện đại.
Bộ sách Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê do Nguyễn Q. Thắng sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu.
Bộ sách Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê gồm có 4 cuốn: Triết học, Sử học, Ngữ học, Văn học
Tập III : Ngôn ngữ học
Trong tuyển tập này, các bạn sẽ được giới thiệu các quyển: “Để hiểu văn phạm” là quyển văn phạm Việt Nam phổ thông sớm nhất thoát ly khỏi ảnh hưởng văn phạm Pháp; “Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam”, tác giả trình bày một quan điểm độc đáo về từ tính và từ vụ. Quan điểm này phù hợp với tinh thần tiếng Việt; “Chúng tôi tập viết tiếng Việt” là một số bài viết về cách sử dụng và hành văn của tiếng Việt hiện đại. Ngoài ra, tuyển tập còn trích đăng một số bài báo của tác giả về Ngôn ngữ học Việt Nam. Hy vọng sách sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo để nghiên cứu về ngôn ngữ học.
Tập III : Ngôn ngữ học gồm các quyển:
- Để hiểu văn phạm
- Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam
- Chúng tôi tập viết tiếng Việt
- Luyện Văn (I, II, III)
Và một số bài báo về Ngôn ngữ học Việt Nam
- Đọc Ngôn ngữ học Việt Nam của Nguyễn Bạt Tụy (1959)
- Ngữ pháp là gì? (1962)
- Cách dùng tiếng “Đâu” trong truyện Kiều (1966)
- Nửa thế kỷ chánh tả Việt ngữ (1968)
- Bộ Việt Nam từ điển của ông Lê Văn Đức (1970)
- Góp ý về việc thống nhất tiếng Việt (1976)
Riêng hai cuốn "Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam" và "Chúng tôi tập viết tiếng Việt", tác giả soạn chung, nhưng chúng tôi vẫn đưa vào tuyển tập III này.
Bộ sách Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê do Nguyễn Q. Thắng sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu.
Bộ sách Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê gồm có 4 cuốn: Triết học, Sử học, Ngữ học, Văn học
Tập III : Ngôn ngữ học
Trong tuyển tập này, các bạn sẽ được giới thiệu các quyển: “Để hiểu văn phạm” là quyển văn phạm Việt Nam phổ thông sớm nhất thoát ly khỏi ảnh hưởng văn phạm Pháp; “Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam”, tác giả trình bày một quan điểm độc đáo về từ tính và từ vụ. Quan điểm này phù hợp với tinh thần tiếng Việt; “Chúng tôi tập viết tiếng Việt” là một số bài viết về cách sử dụng và hành văn của tiếng Việt hiện đại. Ngoài ra, tuyển tập còn trích đăng một số bài báo của tác giả về Ngôn ngữ học Việt Nam. Hy vọng sách sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo để nghiên cứu về ngôn ngữ học.
Tập III : Ngôn ngữ học gồm các quyển:
- Để hiểu văn phạm
- Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam
- Chúng tôi tập viết tiếng Việt
- Luyện Văn (I, II, III)
Và một số bài báo về Ngôn ngữ học Việt Nam
- Đọc Ngôn ngữ học Việt Nam của Nguyễn Bạt Tụy (1959)
- Ngữ pháp là gì? (1962)
- Cách dùng tiếng “Đâu” trong truyện Kiều (1966)
- Nửa thế kỷ chánh tả Việt ngữ (1968)
- Bộ Việt Nam từ điển của ông Lê Văn Đức (1970)
- Góp ý về việc thống nhất tiếng Việt (1976)
Riêng hai cuốn "Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam" và "Chúng tôi tập viết tiếng Việt", tác giả soạn chung, nhưng chúng tôi vẫn đưa vào tuyển tập III này.