Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam
Tác giả : Trần Quốc Vượng
Thể Loại : Văn Hóa - Tôn Giáo
Lượt xem : 6520
Vui lòng chọn định dạng file để tải hoặc đọc online.
PDF
Những năm gần đây, nhận thức về vai trò của văn hóa của nước ta được nâng lên đúng với giá trị đích thực của nó. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành Trung ương khóa VII đã khẳng định văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, thể hiện tầm cao và chiều sâu về trình độ phát triển của một dân tộc, là sự kết tinh những giá trị tốt đẹp nhất ttrong quan hệ giữa người với người, với xã hội và với thiên nhiên. Nó vừa là một động lực thúc đẩy vừa là một mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của chúng ta.
Cũng vì thế, việc giữ gìn, phát huy và chấn hưng văn hóa dân tộc được đặt ra một cách cấp bách, đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều giới.
Cũng vì thế, việc giữ gìn, phát huy và chấn hưng văn hóa dân tộc được đặt ra một cách cấp bách, đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều giới.
Khoa Văn hóa học nói chung và môn Cơ sở Văn hóa Việt Nam nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ trong nhà trường mà còn ở ngoài xã hội.
Cuốn giáo trình này trình bày cho các bạn sinh viên hiểu cả hai mặt lịch đại và đồng đại của văn hóa Việt Nam lẫn những đặc điểm về cả những kiến thức cơ bản vền môn Văn hóa học.
MỤC LỤC:
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
Chương 2. Cấu trúc, các thiết chế và chức năng của văn hóa
Chương 3. Diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam
Chương 4. Không gian văn hóa Việt Nam
Chương kết luận
Mời các bạn đón đọc.
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
Chương 2. Cấu trúc, các thiết chế và chức năng của văn hóa
Chương 3. Diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam
Chương 4. Không gian văn hóa Việt Nam
Chương kết luận
Mời các bạn đón đọc.